Thứ Năm, 21 Tháng Mười Một, 2024
-Quảng Cáo-
Tài liệu Tôn Giáo

Tài liệu Tôn Giáo

Phần lớn mọi người đều sợ chết vì không ai biết chết sẽ đưa họ về đâu! Cái quan niệm chết là hết, là mất tất cả, nhà cửa, tài sản, thân quyến, và ngay cả chính mình nữa là một điều hết sức ghê gớm không mấy ai muốn nghĩ đến. Đó là chưa kể sự sợ hãi về một chốn ác đạo gọi là "địa ngục" nên chẳng ai muốn giáp mặt với cái chết hay có thể chấp nhận nó dễ dàng.
Sự hiện hữu của mỗi con người đồng thời cũng là sự hiện hữu của “nghiệp” do kẻ đó gây ra. Tùy theo nghiệp nhân con người gây tạo mà đến khi lâm chung mỗi người hấp hối sẽ có các biểu hiện khác nhau. Có người biết trước giờ chết vui vẻ niệm Phật mà chết; có người đau khổ, hoảng hốt, run sợ; có người khi sắp chết có những tướng biểu hiện của các cảnh giới Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh.
Những ai từng đi ngang qua Trường Đại học Luật TP.HCM (123 Quốc lộ 13, P. Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP.HCM) đều nhận thấy một điều kỳ lạ, đó chính là cây tháp chuông ở trên có Thánh Giá của Nhà thờ Fatima cũ vẫn án ngữ ngay trước 3 tòa nhà của trường. Đằng sau lịch sử tháp chuông là một câu chuyện huyền bí khó lý giải.
Nội dung các điều mê tín là không thật, là huyễn hoặc nhưng trong một mức độ nào đó lại tạo sự thích thú, gây cảm giác tò mò, đôi khi tạo nên niềm vui cho một số người. Vì vậy, chúng sanh phàm phu rất dễ bị những điều mê tín tác động.
Hạn chế tham dục không có nghĩa là ngăn bước tiến của thanh niên, ấy là hướng họ tiến đúng đường, hợp đạo lý. Lòng ham muốn của thanh niên không cùng, không tận, nếu mở khuôn luân lý, đạo đức cho nó mặc tình bay chạy thì thế giới này sẽ trở thành địa ngục, con người không còn nhân phẩm.
Bài nầy do Chân Văn dịch từ Chương Bốn trong quyển "Living Buddha, Living Christ" (Phật trong ta, Chúa trong ta) của Thích Nhất Hạnh, Riverheads Book xuất bản 1995. Quyển sách gồm nhiều bài giảng bằng Anh ngữ của Thầy, được ghi âm, chép lại và nhuận sắc.
Hành động tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vào ngày 20-4 năm Quý Mão (tức ngày 11-6-1963) ngay trên đường phố Sài Gòn, đã làm xúc động hàng triệu đồng bào, tăng ni, và Phật tử cả nước lúc bấy giờ.
Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.
Trở lại tiền công quỹ mà người ta cũng đang gọi là tiền Chùa, thì cần biết rằng, tiền công quỹ cũng là tiền đóng thuế của dân. Trong Đạo Phật, giới thứ 2 là không được trộm cắp, điều đó không phải chỉ là không trộm cắp của tư nhân mà kể cả tham nhũng, tham ô đều phạm tội trộm cắp. Mà trộm của công thì càng nặng hơn bởi vì đây là tiền của nhiều người đóng góp hơn. Khi chúng tôi nói chuyện với doanh nghiệp, chúng tôi nói rằng, trốn thuế cũng nằm trong giới thứ 2 của Đạo Phật, đó là tội trộm cắp.

Bài đọc nhiều